Thứ Năm, 26 tháng 5, 2016

Khám phá khoa học tìm hiểu về chú bộ đội hải quân mn hoà phú

u tiờn l cõu hi dnh cho i sao Hóy k tờn mt s ngh ph bin m chỏu bit? Cõu hi dnh cho i sao vng: Hóy k tờn cỏc cụng vic ca ngh dy hc Cõu hi dnh cho i sao : Hóy k mt s sn phm ca ngh Nụng dõn? Cõu hi dnh cho i Sao vng í ngha ca tt c cỏc ngh trong xó hi Tri qua phn thi th nht c hai i ó tr li xut sc cỏc cõu hoi ban t chc quyt nh tng cho mi i 2 bụng hoa. Hot ng 3: Cho mng cỏc i n vi phn thi th nht, Phn thi th 2 ca chng trỡnh cú tờn gi Vt chng ngi vt õy l phn thi quan trng nht ca chng trinh. Ban t chc s quan sỏt s tham gia nhit tỡnh tr li ca hai i ỏnh giỏ cho im cui phn thi. Xin mi c hai i nghe cõu Cụ c cõu : "Bin xanh bao la Xa ngoi hi o Thp thoỏng mu ỏo Chỏu hng mn yờu." (L chỳ b i gỡ?) Cho tr xem nh chỳ b i hi quõn. - õy l bc nh chp v ai? - Bn cú nhn xột gỡ v bc nh? - Trang phc ca chỳ nh th no? - Chỳ b i hi quõn ang lm nhim v õu? õy l bc nh chp chỳ b i hi quõn, chỳ mc quõn phc trụng chỳ rt oai. Qun cú mu xanh nc bin, ỏo v m mu trng cú nhng vin xanh. Chỳ cm khu sỳng chc trong tay, ngy ờm canh gi ngoi hi o bo v vựng bin v thm lc a Vit Nam, cho mi ngi cú c cuc sng bỡnh yờn, hnh phỳc Cỏc i cú bit hng ngy cỏc chỳ b i lm nhim v gỡ khụng? - Sau õy xin mi cỏc i cựng quan sỏt xem cỏc chỳ b i thng lm nhng nhim v gỡ hng ngy? Xin mi cỏc i hóy quan sỏt hỡnh nh sau õy (Cụ cho tr quan sỏt hỡnh nh cụ su tm v cỏc chỳ b Ngh cụ giỏo, Ngh th xõy, ngh Bỏc s.Nh b i Ngh cnh sỏt - Lng nghe. dy c th k chuyn, dy ch, dy s, chm súc cỏc chỏu Lỳa ngụ khoai sn, Rau c qu u phc v cho i sng ca con ngi? - B i hi quõn - Tr nhn xột: Chỳ b i hi quõn ng oai phong - Qun mu xanh nc bin, ỏo v m mu trng cú sc xanh. - Ngoi bin, o Vựng bin ca t quc. - Tun tra, canh gỏc tp trõn, tng gia sn sut i ang tun tra. Cỏc chỳ b i ang lm gỡ? Cỏc chỳ ang tun tra õu? Vỡ sao cỏc chỳ phi tun tra thng xuyờn? Khi lm nhim v cỏc chỳ mang theo loi phng tin chin u gỡ? Cụ cng c li: õy l hỡnh nh cỏc chỳ b i ang i tun ta trờn b bin, khi i tun tra cỏc chỳ mang theo sỳng, ng nhũm, bng n. Xem hỡnh nh chỳ B ng canh gỏc Chỳ B ny ang lm gỡ? Trờn tay chỳ cm gỡ? Trờn o cú cỏc v trớ quan trng nờn lỳc no cựng cn phi cú ngi canh gỏc khụng cho k su n gn y cỏc con ! Xem hỡnh nh cỏc chỳ tun tra trờn bin Bn no cú nhn xột gỡ v hot ng ca cỏc chỳ b i trong tranh ny. Tun tra - Trờn o - phũng k thự xõm nhp lờn o. Sỳng, ng nhũm..... Canh gỏc Cõy sỳng Tun tra trờn bin Cỏc chỳ ang tun tra trờn bin. Bo v vựng bin ca nc ta. Tu thy, ng nhũm, Sỳng chin u Vỡ sao cỏc chỳ b i phi tun tra trờn bin? - Khi tun tra trờn bin cỏc chỳ b i dựng nhng phng tin gỡ? Cng c: Ngoi vic tun tra, canh gỏc trờn cỏc hũn o nhim v tun tra canh gỏc trờn bin l rt quan trng kp thi ngn trn cỏc k su xõm chim vựng bin ca t quc. - Cỏc con nhỡn xem cụ cú hỡnh nh gỡ õy? - La bn ny dựng lm gỡ? Xỏc nh v trớ tun tra - i no hóy k cỏc cỏc phng tin chin u khỏc m trờn bin chỳ b hi quõn thng dựng ? Tu chin, tu ngm Phỏo.... Cho tr xem hỡnh nh phỏo, - Tp bn phỏo Cỏc chỳ B ang lm gỡ õy? - Tu tun tra, tu ngm õy l phng tin gỡ? Cỏc phng tiờn ny rt quan trng v cn thit phc v cho cụng tac tun tra v sn sng chin u y! Cho tr xem hỡnh nh tp trn ca cỏc chỳ b Cỏc bn cú bit nhng hỡnh nh ny cỏc chỳ b i ang - Tp chin u lm gỡ Cỏc con thy cỏc chỳ bp i ny ang lm nhim v gỡ? Ngy nay tuy chin tranh khụng cũn nhng cỏc chỳ b i võn nờu cao tinh thn cnh giỏc, ngy ờm luyờn tp sn sng chin u khi cú ke thự xõm lng. Ngoi tp trn ra cỏc chỳ cũn lm gỡ nó rốn luyn sc khe Cho tr xem hỡnh nh b i tp vừ, chi th thao Cho tr xem tip ni ca cỏc chỳ B Cỏc con cú bit õy l ni no khụng? Ni ca cỏc chỳ c xõy dng õu? Cụ cng c li Ngoi nhng lỳc luyn tp, tun tra canh gỏc cỏc chỳ b i cũn lm gỡ na cỏc con biờt khụng? Cho tr xem tranh cỏc chỳ b i tham gia sn xut, trụng rau, t chc mớt tinh Cỏc chỏu thy cỏc chỳ B cú vt v khụng? Tuy vt v nhng cỏc chỳ rt lc quan yờu i y Cho tr xem tranh cỏc chỳ b i ca hỏt, chi th thao? (Hi v ni dung bc tranh) Cỏc con cú bit nc ta cú hai qun o ln ú l qun o no khụng? Cụ gii thiu cho tr bit Q trng sa thuc tnh Khỏnh Hũa, Q HS thuục tinh a nng cua nc ta õy la nhng phõn lanh hai thiờng liờng cua tụ quục ma chu ta luụn phai gi gin õy cac con a. M rụng: Cho tre kờ tờn mụt sụ binh chung khac Ngoi cỏc chỳ b canh gi bo v vựng hi o ca T quc cỏc con cũn bit cỏc chỳ b i bo v vựng no ca T quc mỡnh khụng ? Goi 1-2 tre kờ (Cho tre xem hinh anh mụt sụ binh chung khac va nhõn xet) Giao duc - Chỳ b i cú mt khp mi ni trờn t nc (ngoi hi o, trờn biờn gii) dự õu hay bt c ni no, lỳc no cỏc chỳ cng luụn sn sng chin u bo v t quc gi yờn ho bỡnh cho tr em c vui chi hc hnh, mi ngi u cú cuc sng m no, hnh phỳc + Cỏc bn cú yờu mn chỳ b i khụng? + bit n cỏc chỳ b i cỏc bn phi lm gỡ? + Bn no mun sau ny ln lờn s tr thnh chỳ b i? + Mun tr thnh chỳ b i ngay t bõy gi cỏc bn phi lm gỡ? => ln lờn cú th kiờn cng, dng cm nh cỏc chỳ b i thỡ ngay t bõy gi cỏc bn hóy chm ngoan, hc tht gii, thng xuyờn tp th dc v n y cỏc cht dinh dng cú mt c th khe mnh, ln lờn s gúp phn xõy dng v bo v t nc. Nhõn xet trao qua cho hai ụi Hot ng 4: Phn thi th 3"Th ti chin s" - Sau õy ban t chc s a ra cỏc cõu hi cho cỏc i tr li, mi mt cõu hi u cú cỏc phng ỏn cho cỏc i la chn ỳng, sai. i no tr li ỳng x c tng mt mún qu m ban t chc ó chun b. Hot ng 5: Vui cựng chin s - Ngay bõy gi cỏc i chi s cựng giao lu qua mt trũ Phi hc gii, n cht c th khe mnh Tp vừ, chi th thao... - Ni ca cỏc chỳ B - Trờn o Tham gia sn sut Tr tr li Qun o Trng sa v qun o Hong sa. - Tre kờ - Cỏc trng lờn nhn qu. chi, ú l trũ chi "Vui cựng chin s" (Cho tr m cỏc nt nhc, trong mi nt nhc yờu cu tr th hin ti nng bng nhiu hỡnh thc khỏc nhau hát, đọc thơ) - Chỳ b i ó hi sinh s vt v ly li hũa bỡnh cho chỳng c sng vui v nh ngy hụm nay, vỡ vy cỏc i s th hin tỡnh cm ca mỡnh i vi cỏc chỳ b i. Trờn mn hỡnh cú cỏc nt nhc vi nhiu mu sc khỏc nhau, sau mi nt nhc l s bớ n cng khỏc nhau, cỏc i hóy ln lt m tng nt nhc v th hin ti nng, tỡnh cm ca mỡnh vi chỳ b i Nt nhc xanh: hỏt bi chỏu thng chỳ b i. Nt nhc vng: c th v chỳ b i. 3. Kt thỳc: BTC cụng b kt qu, trao qu cho 2 i thi. - Tr hỏt v c cỏc bi th cú trong ch . - Cỏc i trng lờn nhn qu

Thứ Tư, 25 tháng 5, 2016

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ dạy hát cô và mẹ

I . Mục đích – yêu cầu. 1. Kiến thức : - Trẻ biết tên bài hát “ Cô và mẹ” tác giả Phạm Tuyên. - Trẻ biết bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm. - Trẻ biết nội dung bài hát“ Cô và mẹ” . 2. Kỹ năng : - Trẻ ngồi tư thế thoải mái khi hát . - Trẻ hát với giọng tự nhiên. - Trẻ hát đúng giai điệu lời ca cùng cô. - Trẻ nghe nhạc và đung đưa người theo nhạc nhanh, chậm. 3. Thái độ : - Trẻ thích hát, thích tham gia các hoạt động cùng cô . II. Chuẩn bị : • Địa điểm : - Trong lớp học • Đội hình : - Chữ U,hàng ngang . • Đồ dùng của cô : - Đàn , nhạc bài hát “ Cô và mẹ”. - Nhạc nhanh, nhạc chậm. - Tranh mẫu của cô . - Tivi, đầu đĩa - Tranh vẽ mẹ và con, cô và trẻ - Rối tay. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô 1 . Ổn định gây hứng thú . Hoạt động của trẻ - Xin chào các con . . -Trẻ chào cô - Hôm nay cô đến đây để chơi với các con! Bây giờ các con -Trẻ chú ý lắng nghe cùng cô chơi trò chơi nhé! 2. Nội dung chính : * Hoạt động 1 : Trò chơi : “Vui theo điệu nhạc” (ND kết hợp) - Cô và các con cùng chơi trò chơi “vui theo điệu nhạc” nhé. - Trẻ chơi - Cách chơi : Khi chơi trò chơi này các con có đôi tai thật tinh để nghe nhạc . Hai bạn nắm tay nhau đung đưa theo điệu nhạc. Khi các con nghe thấy nhạc chậm các con sẽ đung đưa chậm theo nhạc . Khi các con nghe thấy nhạc nhanh các con sẽ đung đưa nhanh theo nhạc. Chúc các con chơi giỏi nhé , cô tam biệt các con. - Trẻ trả lời. - Cô cho trẻ chơi (2 lần theo nhạc). - Trẻ chơi - Cô thấy các con chơi trò chơi rất giỏi cô khen các con nào? - Các con cho cô biết ở nhà ai thường xúc cơm, chăm sóc cho các con? - Trẻ trả lời. - Khi đến lớp thì ai xúc cơm và chăm sóc các con vậy? - Trẻ trả lời. - À ở nhà thì các con có mẹ chăm sóc , còn đến lớp thì các cô chăm sóc cho các con đấy . * Hoạt động 2 : Dạy hát : “Cô và mẹ”(NDTT). * Cho trẻ xem tranh và giới thiệu bài hát. - Tranh 1 : Các con ơi các con nhìn xem bức tranh ai đây nhỉ? - Mẹ đang làm gì? - Trẻ trả lời. - Tranh 2 : Các con nhìn xem bức tranh ai đây? - Trẻ trả lời. - À các con ạ bức tranh nay là cô giáo đang đón các con vào lớp đấy! - “Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, nhưng khi ra đến trường cô giáo như mẹ hiền, cô và mẹ là hai cô giáo” khi ở nhà các con được bố mẹ chăm chút yêu thương , nhưng đến lớp các con được cô giáo chăm sóc và dạy dỗ các con đấy. Đó chính là nội dung bài hát “Cô và mẹ” mà cô sẽ dạy các con hôm nay. * Nghe cô hát mẫu và dạy trẻ. - Cô hát và vận động trên nền nhạc bài hát “Cô và mẹ”. - Cô hát mẫu hát trọn vẹn bài hát. - Lần 1 cô hát cùng nhạc -Trẻ chú ý nghe cô - Cô Là vừa hát và vận động bài hát “ Cô và mẹ” nhạc sĩ Phạm -Trẻ trả lời tuyên -Trẻ trả lời - Lần 2 : Cô hát cùng nhạc - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Bài hát nói về ai? - Ở nhà các con được mẹ chăm chút cho các con đấy còn đến - Trẻ trả lời lớp các con được cô chăm sóc dạy dỗ các cô. - Trẻ trả lời - Lần 3 : Cô hát cùng nhạc kết hợp động tác minh họa. - Các con hát cùng cô bài hát này nhé! - Cô dạy trẻ hát : Cô hát to rõ lời và bắt giọng cho trẻ hát cùng cô từ đầu đến hết bài. + Lần 1 : Cô bắt nhịp trẻ hát cùng cô 1-2 lần - Trẻ hát lần 2, 3 cô cho trẻ hát cùng đàn, đệm) -Trẻ biểu diễn - Trong khi trẻ hát cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ nếu có. * Cách sửa : + Nếu trẻ hát sai về giai điệu : Cô hát mẫu trọn vẹn câu hát đó rồi bắt giọng cho trẻ hát hết bài. - Nếu trẻ hát sai lời ca : cô có thể đọc lai lời kết hợp hát mẫu rồi bắt giọng cho trẻ hát hết bài. - Mời từng tổ lên hát có đệm nhạc -Sau đây cô xin mời những “ca sĩ tí hon” nào ai nên đây biểu diễn cho cô và các bạn cùng xem nhé? - Mời trẻ lên biểu diễn ( có nhạc đệm) - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết nghe lời mẹ khi ở nhà nghe lời cô giáo khi đến lớp cũng như người lớn tuổi hơn mình. 3. Kết thúc : - Cô động viên khen gợi trẻ. -Trẻ biểu diễn

Loại bỏ tạp nham đè nén năng lượng trong ngôi nhà bạn

Loại bỏ đồ tạp nham đè nén năng lượng Gương phản chiếu đồ tạp nhạp trong tiền Gương làm tăng gấp đôi khí tốt tại tiền sảnh sảnh được dọn dẹp thông thoán Gương trong đại sảnh hoặc hành lang không nên phản chiếu những đồ linh tinh, tạp nhạp bởi vì như thế sẽ tăng gấp đôi năng lượng âm của chúng. Dùng một bàn cạnh tròn hoặc tủ để chứa những thứ linh tinh. Chậu cây lá tròn giúp khí lưu thông tại các góc phòng, hốc tường Tiền sảnh, khu vực cầu than là những nơi dễ chất chứa những đồ hỗn tạp, vì vậy phải dọn dẹp thông thoáng ở những khu vực này. Tiền sảnh bị cản trở sẽ tạo ra một môi trường xung khắc và lan sang các khu vực khác trong nhà. Vì vậy hãy dọn dẹp giày dép, áo mưa và ô dù ở trong vùng không gian tốt này, cho phép năng lượng đi vào bằng cửa chính được ổn định và tích lũy trước khi lưu thông qua những khi vực khác trong nhà. Đặt một cái bàn nhỏ để chứa những thứ lặt vặt, và dọn dẹp tiền sảnh hằng ngày. Giữ cho tường và sàn được sạch sẽ không để đồ đạc bề bộn. Loại bỏ tranh ảnh và những vật trang trí hư cũ. Khi bạn tạo ra một lối đi thông thoáng thì khí mang vận may sẽ tự nhiên và thoải mái vào nhà bạn. Khu vực hành lang Những khu vực này di chuyển năng lượng từ phòng này sang phòng khác. Vì vậy hãy dọn dẹp những vật dụng như tủ búp-phê, tủ âm trong tường, bàn, chồng báo cũ, thư từ, đừng để chúng chồng chất làm cản trở dòng khí lưu thông, từ đó tạo ra một con đường ở hành lang thông thoáng cho khí lưu thông. Khu vực cầu thang Khu vực cầu thang di chuyển năng lượng từ tầng này lên tầng kế tiếp, vì vây không thể để khu vực này bị cản trở bởi những đồ vật linh tinh, tạp nhạp. Dọn dẹp khu vực này để dòng khí lưu thông trôi chảy, mang lại sinh khí cho toàn bộ ngôi nhà. Giấy rác ảnh hưởng đến năng lực tinh thần nha xinh, ban ghe sofa , thiet ke kien truc, thiet ke nha o Loại bỏ đồ tạp nham đè nén năng lượng Tạo một không gian thoải mái, yên tĩnh để bạn có thể ngồi đọc thư từ, giao dịch. Dùng bìa đựng hồ sơ để lưu trữ giấy tờ, và bỏ ngay giấy loại vào sọt rác Giấy rác làm làm suy kiệt tinh thần, làm mệt mỏi trí ốc và làm che mờ phán đoán, những thứ này thường tích lũy trong phòng làm việc và phòng ngủ. Nếu không xử lý rác - tất cả giấy tờ, thư từ giao dịch, sách báo cũ, rách - sẽ ảnh hưởng đến những lợi ích của tinh thần và sẽ gây stress. Không được để giấy rác chồng chất. Nhiều người bỏ hóa đơn, giấy fax, thư từ giao dịch, các loại văn bản, giấy tờ khác chồng chất từ tháng này sang tháng khác. Những loại giấy rác trên bàn, trên kệ, ở nhà hoặc ở nơi làm việc, có thể là nguyên nhân gây ra phiền não. Ảnh hưởng của nó tác động vào tiềm thức, kích hoạt những tế bào phiền não có thể dẫn đến chứng đau nửa đầu. stress và căng thẳng. Thể xác và tinh thần đều có thể bị ảnh hưởng. Chúng ta đã vô tình để cho các loại giấy tờ trong sinh hoạt hằng ngày đó là tích lũy và chiếm không gian, suy nghĩ của mình gây ra những lo âu, phiền muội không đáng có. Thư là rác Tập tính ngăn nắp, dùng tủ có nhiều ngăn để phân loại vật dụng. Nên tập thói quen vứt bỏ thư rác hàng ngày. Tuy nhiên, nhiều người thường tích lũy ca-ta-lo, tờ bướm quảng cáo, bản tin, tạp chí phát không chồng chất trong phòng. Thư rác là rác, cần phải vứt bỏ ngay, không cho nó có cơ hội chồng chất và gây stress cho bạn. nha xinh, ban ghe sofa , thiet ke kien truc, thiet ke nha o Loại bỏ đồ tạp nham đè nén năng lượng nha xinh, ban ghe sofa , thiet ke kien truc, thiet ke nha o

Thứ Ba, 24 tháng 5, 2016

Lưu ý phong thuỷ cho phòng ăn nhà bạn

Lưu ý phong thủy cho phòng ăn Bàn ăn không nên đặt quá gần bếp nấu, nơi dễ bị ám khói và mùi gia vị mắm muối, nên có thêm vách ngăn hoặc tủ kệ. Cũng không nên bố trí bàn ăn quá gần phòng khách vì sẽ rất bất tiện khi có khách đến chơi vào giờ cơm. Bạn có thể dùng tủ ly, bình phong, vách ngăn để phân chia khu vực bàn ăn và phòng khách. Tuy vị trí nằm ở gần trung tâm trong ngôi nhà nhưng phòng ăn không nên nhìn thẳng ra ngoài cửa chính hay cửa sau. Ngoài ra, nếu xét thêm yếu tố riêng tư, phòng ăn không nhìn thẳng ra cửa chính sẽ giúp các thành viên trong gia đình ăn uống được thoải mái, không cảm thấy mất tự nhiên khi có khách bước vào nhà. Màu sắc và ánh sáng Màu sắc có vai trò khá quan trọng trong việc trang trí phòng ăn bởi nó có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng bữa ăn. Trong trang trí nội thất, phòng ăn nên dùng màu sắc sáng sủa để trang hoàng. Những màu thuộc thủy và mộc như màu xanh nước biển, xanh lá cây, trắng… rất phù hợp với không gian ấm cúng này. Đặc biệt lưu ý không sử dụng những gam màu nóng như đỏ, cam, vàng tươi (thuộc hỏa)… để sơn tường phòng ăn, khiến căn phòng thêm nóng bức, gây cảm giác khó chịu. Phòng ăn nên sử dụng ánh sáng gián tiếp, giữa bàn ăn nên có đèn thả, đèn chụp có ánh sáng rõ. Có thể dùng bình hoa để trang trí phòng ăn thêm đẹp, ngoài ra còn có tác dụng thúc đẩy thêm dưỡng khí và tài lộc cho gia đình. Nên trang trí phòng ăn thế nào cho âm dương được quân bình, nếu âm nặng hơn sẽ không tốt cho vận khí của gia đình, nếu dương khí quá nặng sẽ khiến cho gia đình bất hòa. Không nên treo hình tổ tiên hoặc trưng bầy đồ vật cổ trong phòng ăn, vì những hình tượng và đồ vật này sẽ làm tăng thêm âm khí. Ngoài ra, trong phòng ăn cũng không nên đặt nhiều thiết bị như tivi, dàn karaoke hay máy vi tính… dễ làm mất tập trung khi ăn uống và không tốt cho sức khỏe. Trong phòng ăn nên treo một chiếc gương, giúp phản chiếu những thức ăn ngon trên bàn, có hiệu quả tăng tài lộc lên gấp bội cho gia đình. Ngoài ra, bạn có thể đặt những bức tượng Phúc - Lộc - Thọ tượng trưng cho sự giàu sang, sức khỏe và trường thọ cho mọi người trong gia đình. Nên treo các loại tranh hoa quả, thực phẩm tươi ngon trong phòng ăn. Quýt tượng trưng cho phú quý, đào tượng trưng cho sức khỏe và trường thọ, lựu tượng trưng cho con cháu đầy nhà. Những hình tượng này vừa đem lại vận may cho gia đình, vừa giúp mọi người có cảm giác ngon miệng hơn lúc ăn uống. Hình dáng và vị trí bàn ăn xem ngay tot xau, phong thuy, xem huong nha Lưu ý phong thủy cho phòng ăn Bàn ăn hình bầu dục Các loại bàn tròn, vuông, oval và hình chữ nhật thường được các gia đình lựa chọn đặt trong không gian phòng ăn nhà mình. Tuy nhiên, theo phong thủy, hình dáng của bàn ăn tốt nhất nên có hình tròn hoặc hình oval (hình bầu dục) tượng trưng cho gia nghiệp hưng thịnh, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình luôn hòa thuận, đoàn kết. Nếu dùng bàn ăn hình vuông hoặc hình chữ nhật, nên khéo léo che đi các góc nhọn hoặc tránh ngồi ở những góc nhọn khi ăn uống. Ngoài ra, bàn ăn tốt nhất cũng nên là bàn ăn làm bằng gỗ, vì gỗ là hành mộc, đặc trưng nên phát huy trong phòng ăn. Không được đặt bàn ăn dưới xà nhà vì sẽ khiến người ngồi dưới có cảm giác bị áp lực đè nặng lên mình, lúc ăn uống tinh thần không được thoải mái. Nếu không còn không gian nào để dời bàn ăn, có thể hóa giải bằng cách treo ở xà ngang một chiếc hồ lô. xem ngay tot xau, phong thuy, xem huong nha

Mầm non sao mai một số luật giao thông phổ biến và biển báo giao thông

Trường mầm non Sao Mai Lớp lá 2 ( mời trẻ lên tạo ra quy tắc mới , cơ theo dõi khuyến khích trẻ) - Cơ mời 1 trẻ khác lên xếp lại quy tắc mà bạn vừa tạo ra. - Cơ cùng cả lớp kiểm tra sửa sai. Cơ nói: một quy tắc được tạo ra khi nó được lặp lại từ 2,3 lân trật tự của các đối tượng đó: Ví dụ: * Thử tài của bé: mời 2 trẻ lên xếp theo quy tắc của trẻ, cơ kiểm tra kiến thức trên trẻ. *HĐ3: Thi xem ai giỏi? Trò chơi: Ai đúng nhất - Các cháu lấy rỗ đồ dùng và tạo ra quy tắc như trên bảng của cơ sau đó xếp tiếp theo theo quy tắc đó. ( kiểm tra vài trẻ) Trò chơi: Ai thơng minh hơn? - Hãy điền vào chỗ thiếu những biển báo để đúng với quy tắc đã cho ( chơi thi đua giữ 2 đội) - Chơi trò chơi: Tìm nhà - Mỗi cháu chọn cho mình một biển báo và đi chơi hát, đọc thơ giao thơng. Khi nghe hiệu lệnh “về nhà” thì các cháu cầm biển báo chạy về cùng bạn xếp đúng theo quy tắc hình trên ngơi nhà. Nếu các bạn xếp khơng đúng sẽ bị nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cơ cho trẻ đổi biển báo với nhau. - Kết thúc : Cho trẻ đọc thơ cơ dạy con . Hoạt - Ổn định và giới thiệu buổi chơi: Cơ cho trẻ hát, đọc thơ về chủ và giới động thiệu chủ đề chơi. chơi ở - Góc chơi chính - Góc học tập: Đọc truyện, xem tranh, làm album, các góc chơi lơtơ tranh so hình ghép hình về chủ đề một số luật giao thơng phổ biến- biển báo giao thơng Xem sách báo, truyện tranh, album một số luật giao thơng phổ biếnbiển báo giao thơng - Tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu , tìm chữ cái trong từ. - Ơn xếp số lượng 10 - Góc xây dựng: xây ngã tư chơn thành - Góc phân vai: gia đình, bán hàng - Góc nghệ thuật: - vẽ tơ màu cắt dán biển báo giao thơng - Xếp hột hạt các biển báo giao thơng - Ghép tranh luật giao thơng , biển báo giao thơng Nghe nhạc và vận động theo nhạc chủ đề một số luật giao thơng phổ biến- biển báo giao thơng Chủ đề: một số luật giao thơng phổ biến- luật giao thơng 11 Gv: Trần.T. H. Thắm Trường mầm non Sao Mai Lớp lá 2 Ăn, ngủ, - Rèn trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh vệ sinh - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ trong bữa ăn. Khơng ăn những thứ có hại cho sức khỏe - Chải răng, lau mặt, chải đầu đúng cách, gọn gàng. Hoạt - Củng cố kiến thức cách sắp xếp theo quy tăc động Các hoạt động khác: chơi tự do ở các góc chơi trò chơi . chơi buổi chiều Trả trẻ - Trả trẻ tận tay cha mẹ, nhắc trẻ chào cơ, chào ba mẹ. - Trao đổi một số thơng tin về trẻ: ăn uống, sức khỏe của một vài trẻ cá biệt. Đánh Giá Cuối Ngày Đón trẻ -thể dục sáng-điểm danh: ........................................................................ .............................................................................................................................. Dạo chơi ngồi trời: ............................................................................................. ............................................................................................................................... Hoạt động học: ..................................................................................................... ............................................................................................................................... Hoạt động chơi: .................................................................................................... ............................................................................................................................... Vệ sinh ăn ngủ:..................................................................................................... .............................................................................................................................. Hoạt động chiều:.................................................................................................. ............................................................................................................................. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY THỨ TƯ (01/04/2015) BÉ U TRUYỆN I. MỤC TIÊU: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: những tấm biển biết nói - Mục tiêu 33 (chỉ số 120) trẻ có khả năng kể lại câu chuyện: “ những tấm biển biết nói” theo cách khác Chủ đề: một số luật giao thơng phổ biến- luật giao thơng 12 Gv: Trần.T. H. Thắm Trường mầm non Sao Mai Lớp lá 2 +Trẻ trả lời được các câu hỏi của cơ, kể diễn cảm nội dung câu chuyện, - trẻ có thái độ khi đi trên đường phải chấp hành đùng luật giao thơng II. CHUẨN BỊ: - Tranh chữ to, làm quen chuyện mọi lúc mọi nơi. - Đồ dùng cho trẻ tham gia các hoạt động - máy tính lấy hình ảnh, nhạc, III. TIẾN HÀNH: Hoạt Động Hình Thức Tổ Chức Đón trẻ, chơi, thể dục sáng, điểm danh - Cơ đón cháu ân cần, nhắc nhở cháu chào hỏi, hướng dẫn cháu xếp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. Quan tâm nhiều hơn đến những trẻ nghỉ ốm mới đi học lại - Trò chuyện một số luật giao thơng phổ biến. - Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài hát tháng 04: “ hòa bình cho bé”. - Điểm danh: Tổ trưởng sẽ thực hiện cho các cháu nhận ra bạn vắng mặt trong ngày, và báo cáo số lượng bạn có mặt trong tổ cho cơ. Tạo khơng khí vui vẻ trong buổi sáng đầu tuần Dạo chơi Trò chuyện cấu tạo, màu sắc, hình dáng ý nghĩa một số biển báo ngồi trời - Làm thế nào để chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từng biển báo - Bạn nào nói được ý nghĩa về màu sắc của biển báo ? • Trò chơi vận động: đèn xanh, đèn đỏ • Trò chơi dân gian: chi chi chành chành • Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời Hoạt động học BÉ U TRUYỆN TRUYỆN: NHỮNG TẤM BIỂN BIẾT NĨI Hoạt Động 1: Bé vui ca hát - Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố Cơ trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và hỏi trẻ ngã tư đường phố có biển báo gì? Khi các tín hiệu đèn bật lên các con phải như thế nào? Hoạt động 2: Cơ kể chuyện cho trẻ nghe - Lần 1: Diễn cảm - Lần 2: Kể trích dẫn, giảng nội dung giải thích từ khó. Chủ đề: một số luật giao thơng phổ biến- luật giao thơng 13 Gv: Trần.T. H. Thắm Trường mầm non Sao Mai Lớp lá 2 Đoạn 1: “Từ đầu….. các em ạ” Đoạn này nói về phép màu của những chiếc biển báo trên đường phố khiến cho các bác tài xế phải răm rắp nghe theo. + Từ mới: hung hăng, lao vun vút, phanh kít lại, răm rắp. Đoạn 2: “Hồi xưa…đây là lối đi cho người đi bộ” Đoạn này nói về các loại xe thơ sơ xuất hiện và luật giao thơng ra đời đầu tiên ở nước Anh, khi ơ tơ chạy phải có 1 người cầm cờ chạy trước mũi xe, thơng báo nguy hiểm. Qua thời gian người ta thay đổi bằng những tấm biển có ghi chữ cảnh báo. + Từ mới : phiền phức Đoạn 3: “ Nhưng rồi đến lúc…. đến hết ” Đoạn này nói về những chiếc xe khơng còn chạy trong phạm vi 1 nước mà chạy qua nhiều nước khác nhau nên những nhà thơng thái đã nghĩ ra các kí hiệu đi đường mà cho đến ngày nay các bác lái xe phải học thuộc các kí hiệu đó. Các biển hiệu đó như biết nói giúp cho mọi người tham gia giao thơng đi lại an tồn hơn. + Đàm thoại nội dung câu chuyện - Câu chuyện có tên là gì? - Phép màu nào đã khiến những chiếc xe hung hăng thay đổi tốc độ bất ngờ? - Vì sao khi thấy chúng các chú lái xe phải tn theo ? - Luật lệ giao thơng ra đời đầu tiên ở đâu? - Trước khi có các loại biển báo thì người ta dùng cách nào để cảnh báo có xe ơ tơ? - Khi ơ tơ xuất hiện nhiều thì người ta dùng cách nào để báo nguy hiểm? ( treo những tấm biển có ghi dòng chữ ) - Khi ơ tơ đi qua nhiều nước khác nhau, các nhà thơng thái đã nghĩ ra được mấy kí hiệu? Đó là những kí hiệu nào? - Các chú tài xế muốn được lưu thơng trên đường phải có gì? Tn thủ điều gì? - Khi đi qua ngã tư đường phố các con thường thấy các đèn tín hiệu giao thơng nào? Ý nghĩa của chúng ? - Qua câu chuyện này các con biết được điều gì? Chủ đề: một số luật giao thơng phổ biến- luật giao thơng 14 Gv: Trần.T. H. Thắm Trường mầm non Sao Mai Lớp lá 2 Hoạt động 3: Bé tập kể chuyện. - Cho trẻ xem tranh và kể chuyện theo khả năng của trẻ * Hoạt động trải nghiệm: tổ chức cho trẻ đi qua ngã tư một trẻ làm chú cảnh sát giao thơng. Hoạt động - Ổn định và giới thiệu buổi chơi: Cơ cho trẻ hát, đọc thơ về chủ và giới chơi ở các thiệu chủ đề chơi. góc - Góc chơi chính - Góc phân vai: gia đình, bán hàng - Góc học tập: Đọc truyện, xem tranh, làm album, chơi lơtơ tranh so hình ghép hình về chủ đề một số luật giao thơng phổ biến- biển báo giao thơng Xem sách báo, truyện tranh, album một số luật giao thơng phổ biếnbiển báo giao thơng - Tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu , tìm chữ cái trong từ. - Ơn xếp số lượng 10 - Góc nghệ thuật: - vẽ tơ màu cắt dán biển báo giao thơng - Xếp hột hạt các biển báo giao thơng - Ghép tranh luật giao thơng , biển báo giao thơng Nghe nhạc và vận động theo nhạc chủ đề một số luật giao thơng phổ biến- biển báo giao thơng Ăn, ngủ, - Rèn trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh vệ sinh - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ trong bữa ăn. Khơng ăn những thứ có hại cho sức khỏe - Chải răng, lau mặt, chải đầu đúng cách, gọn gàng. Hoạt động - Ơn chữ cái đã học chơi buổi - Tập kể lại truyện chiều Các hoạt động khác: chơi tự do ở các góc chơi trò chơi . Trả trẻ - Trả trẻ tận tay cha mẹ, nhắc trẻ chào cơ, chào ba mẹ. - Trao đổi một số thơng tin về trẻ: ăn uống, sức khỏe của một vài trẻ cá biệt. Đánh Giá Cuối Ngày Đón trẻ -thể dục sáng-điểm danh: ........................................................................ .............................................................................................................................. Dạo chơi ngồi trời: ............................................................................................. Chủ đề: một số luật giao thơng phổ biến- luật giao thơng 15 Gv: Trần.T. H. Thắm Trường mầm non Sao Mai Lớp lá 2 ............................................................................................................................... Hoạt động học: ..................................................................................................... ............................................................................................................................... Hoạt động chơi: .................................................................................................... ............................................................................................................................... Vệ sinh ăn ngủ:..................................................................................................... .............................................................................................................................. Hoạt động chiều:.................................................................................................. ............................................................................................................................. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY THỨ NĂM (02/04/2015) AI KHÉO LÉO I/ MỤC TIÊU: - Trẻ cắt dán đèn tín hiệu giao thơng có ba màu: xanh, đỏ, vàng …, vẽ thêm khung cảnh phù hợp, Cách sắp xếp bố cục và lựa chọn màu sắc thể hiện phù hợp, trang trí bức tranh đẹp, sinh động. - Trẻ thực hiện tốt kỷ năng cầm kéo để cắt, thoa hồ dán. Trẻ biết lựa chọn màu sắc hài hòa, cắt dán cân đối giữa các phần ... thể hiện ý tưởng của mình một cách sáng tạo - Trẻ có thái độ khi đi qua ngã tư đường phố phải tn thực hiện đúng theo báo hiệu đèn tín hiệu giao thơng. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu của cơ - Giấy màu, kéo, tập, hồ dán - Kệ trưng bày sản phẩm - Máy nhạc, băng đĩa III/ TIẾN HÀNH: Hoạt Động Đón chơi, Hình Thức Tổ Chức trẻ, - Cơ đón cháu ân cần, nhắc nhở cháu chào hỏi, hướng dẫn cháu xếp thể cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. Quan tâm nhiều hơn đến Chủ đề: một số luật giao thơng phổ biến- luật giao thơng 16 Gv: Trần.T. H. Thắm

Chủ Nhật, 22 tháng 5, 2016

Môi trường xung quanh chủ điểm quê hương

II.Phát triển nhận thức đất nước, tên thủ Thủ đô Hà Nội; đô; quê hương nơi -Tên gọi, đặc điểm trẻ đang sinh sống; của làng xóm quê hương Ninh Hòa, Khánh Hòa, tổ dân phố nơi trẻ đang - Trẻ biết được một sống; số nghề truyền - Nghề truyền thống thống và một số di của địa phương: tích lịch sử, danh Làm nem, làm bún, lam thắng cảnh của làm nông, làm bánh Ninh Hòa; tráng, đan lát; -Một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Ninh Hòa, Khánh Hòa: Đình Mỹ Hiệp, Lăng Bà Vú, Nhà tưởng - Trẻ biết Bác Hồ niệm Bác, khu du là vị lãnh tụ của lịch Dốc Lếch, biển dân tộc Việt Nam; Nha Trang; -Tên, ngày sinh của Bác Hồ, -Tình cảm của Bác với các cháu thiếu nhi: Yêu thương, kính trọng; 2.Làm quen với toán - Trẻ biết độ dài của một vật bằng một đơn vị đo; - Trẻ biết đo dung tích bằng 1 đơn vị đo. III.Phá t triển ngôn ngữ - Trẻ nghe hiểu một số bài thơ, câu chuyện và biết kể chuyện theo tranh; +Đất nước Việt Nam, thủ đô Hà Nội; +Cờ Tổ quốc +Quê hương của trẻ; xóm làng nơi trẻ sống; các nghề truyền thống ở địa phương; +Bác Hồ; ngày sinh nhật của Bác; tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi; các trang phục truyền thống của Việt Nam, +Các di tích lịch sử ở địa phương +Trang phục truyền thống của dân tộc Việt Nam -Quan sát xóm làng quanh trường; cờ Tổ Quốc; tượng Bác; - Khám phá : +Quê hương Ninh Hòa ; +Bác Hồ với các cháu thiếu nhi; +Tham quan nhà tưởng niệm ; 2.Làm quen với 2.Làm quen với toán toán - Đo độ dài của các vật - Dạy trẻ đo độ dài bằng một đơn vị đo; của một vật bằng - Đo dung tích 1 vật một đơn vị đo; bằng 1 đơn vị đo. -Dạy trẻ đo dung tích bằng 1 đơn vị đo. - Thơ: Bác Hồ của em; Hoa quanh lăng Bác; Về quê; Buổi sáng quê nội. - Truyện: Sự tích trăm trứng nở trăm con; Sự tích Tháp Bà Ponaga; Sự tích Hồ Gươm; -Đọc thơ: Bác Hồ của em; Về quê; Buổi sáng quê nội. -Làm quen bài thơ: Hoa quanh lăng Bác; -Làm quen chuyện: Sự tích trăm trứng nở trăm con; Sự tích Hồ Gươm; Truyền thuyết muối biển; Sự tích Tháp Bà - Trẻ biết đọc thuộc một số bài ca dao, đồng dao về quê hương, đất nước, Bác Hồ; - Ca dao “Đố ai… công lao Bác Hồ”; “Tháp mười đẹp nhất …tên Bác Hồ”; “Khánh Hòa…đi về”; “Yến sào…thủy triều”; -Trẻ biết nhận dạng các chữ cái ở - Một số chữ cái môi trường xung trong môi trường quanh. xung IV.Phát triển thẫm mỹ 1. Tạo hình - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ, dán để tạo nên sản phẩm; - Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu tạo hình 2. Âm nhạc - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát về chủ điểm; - Trẻ biết thể hiện cảm xúc khi nghe các bài hát hay, các âm thanh; 1. Tạo hình -Tô màu, vẽ, cắt dán: tranh biển đảo quê hương, lá cờ Tổ quốc, dây xúc xích, vẽ cảnh đẹp quê hương. 2. Âm nhạc -Các bài hát: Yêu Hà Nội; Nhớ ơn Bác; Quê hương tươi đẹp; Lá nhỏ; Trái đất này là của chúng mình; ai yêu BH Chí Minh bằng chúng em nhi đồng; cò lả; - Trẻ biết chơi các trò chơi âm nhạc -TCAN:Tai ai tinh, Nghe tiếng hát tìm đồ vật, ai đoán giỏi. V.Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội - Trẻ biết thể hiện tình cảm đối với cảnh đẹp của quê hương đất nước; - Trẻ nhận biết một số cảm xúc của người khác qua nét mặt, giọng nói; - Trẻ biết thể hiện tình cảm của trẻ - Tự hào, yêu mến, gìn giữ cảnh đẹp của quê hương; - Một số cảm xúc: nét mặt, giọng nói vui, giận, không đồng tình của những người xung quanh; - Yêu mến, tự hào, Ponaga -Đọc ca dao “Đố ai… công lao Bác Hồ”; “Tháp mười đẹp nhất …tên Bác Hồ”; “Khánh Hòa…đi về”; “Yến sào…thủy triều”. -Đọc các chữ cái có trong hình ảnh trang trí xung quanh lớp 1. Tạo hình -Cắt dán lá cờ Tổ quốc -Tô màu tranh biển đảo quê hương. -Cắt dán dây xúc xích. - Vẽ cảnh đẹp quê hương 2. Âm nhạc -Dạy hát: Yêu Hà Nội; Nhớ ơn Bác; Quê hương tươi đẹp -Nghe hát: Trái đất này là của chúng mình; Ai yêu BH Chí Minh bằng chúng em nhi đồng; Cò lả -Chơi: Tai ai tinh, Nghe tiếng hát tìm đồ vật, ai đoán giỏi. -Trò chuyện về cảm của trẻ đối cảnh đẹp của hương đất nước; -Trò chuyện về cảm của trẻ đối Bác; tình với quê tình với đối với Bác Hồ; - Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp. kính trọng Bác Hồ; - Nhặt rác, bỏ rác -Nhặt rác xung quanh đúng nơi qui định, trường. chăm sóc cây cối, không khạc nhổ bừa bãi.

Thứ Bảy, 21 tháng 5, 2016

Giáo án mầm non chủ đề nước và mùa hè

........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................ * Tổ chức các hoạt động. - Tình trạng sức khỏe của trẻ. ........................................................................................................................................................................................................................ ........... ........................................................................................................................................................................................................................ ............ - Trạng thái hành vi. ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ....................... - Kiến thức kĩ năng. ........................................................................................................................................................................................................................ ............ ........................................................................................................................................................................................................................ ............ Bàn giao lại cho cô 2. Ngời bàn giao. * Trả trẻ. ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................ Cô hai hoàn tất một ngày. Thứ 4: 8/ 04 / 2015. Tờn hot ng Kế hoạch hoạt động học theo ngày lớp B2. Mc ớch yờu cu 1.Kin thc: Chun b 1. dựng ca 1. n nh t chc. Hot ng ca cụ Tạo Hình: - Tr bit vn dng Vẽ về biển. cỏc k nng to hỡnh dó hc v v bin (ĐT) theo trớ nh v trớ tng tng ca tr. Tr bit bo v mụi trng bin cho xanh, sch. 2.K nng: - Rốn k nng v, tụ mu v b cc tranh hp lý. - Tr núi lờn c nhng nhn xột v tranh ca mỡnh cng nh ca bn. 3. V thỏi : - Giỏo dc tr yờu bin v bo v mụi trng bin. - Tr hng thu khi hot ng cụ. - Tranh v gi ý v bin: + Tranh 1: Mi ngi tp th dc trờn bói bin + Tranh 2: V bin cú cỏ + Tranh 3: V bin cú rỏc thi ụ nhim. -Tranh 4: mi ngi ang tm trờn bin. - on clip v bin - a nhc bi hỏt: bin hỏt chiu nay. 2. dựng ca tr. - Giỏ treo tranh; Bn, gh tr ngi; Bỳt chỡ, sỏp mu, giy v cho tr Cụ cựng tr vn ng theo nhc bi hỏt: Bộ yờu bin (1 ln) - m thoi v ni dung bi hỏt. - Khỏi quỏt: Bin l ni chỳng ta ng ngi, ngm cnh, tp th dc; c bit cung cp thc phm tụm, cua, cỏ giu cht dinh dng cho chỳng ta. bo v mụi trng bin, bo v ngun nc bin trong sch chỳng ta khụng vt rỏc ba bói, khụng mang cht thi ra bin; v tuyờn truyn mi ngi cựng bo v mụi trng bin. *Giao nhim v: hụm nay cụ s cho cỏc con v v bin. 2. Ni dung chớnh a: Quan sỏt, m thoi tranh - Cụ a tt c cỏc bc tranh ra: Cụ hng tr ti tranh mu ca cụ v m thoi: * Quan sỏt tranh gi ý v v bin - Quan sỏt tranh v bin cú nhiu cỏ + Tranh v gỡ? + n cỏ ny ang lm gỡ? + Cụ v cỏ nh th no? ( v c nhng chỳ cỏ thỡ cỏc con s dng nhng nột v gỡ? + Cỏc con tụ mu nh th no cho bc tranh p? - Quan sỏt tranh cú ngi tp th dc trờn bói bin + Bc tranh ny mi ngi ang lm gỡ? + Mi ngi tp th dc õu? Vo lỳc no? + Chỳng ta nhỡn ngi gn thỡ nh th no so vi ngi - Tr bit tụn trng sn phm do mỡnh v bn lm ra. - Bit giỳp cụ thu dn dựng sau gi hc v. xa? + T th ca ngi ang bi thỡ sao? - Tranh v cnh bin b ụ nhim + Bc tranh ny cú gỡ khỏc so vi 2 bc tranh trc? + Mu nc bin nh th no? Vỡ sao? + Vỡ sao con bit bin b ụ nhim? + Trờn b bin cú gỡ? -Tng t cụ lm ging vi bc tranh cnh mi ngi ang tm trờn bin. - Cụ v 4 bc tranh ny mun gi n mi ngi mt thụng ip: Hóy bo v mụi trng bin _b: Giao nhim v v hi ý tng tr: - Cỏc con va c xem rt nhiu bc v v bin khỏc nhau. Cỏc con thớch nht l bc tranh no? - Con s v gỡ? - Cnh bin cú gỡ? - Con s b sung thờm gỡ cho bi ca con thờm p? - Cụ ó chun b rt nhiu cỏc loi mu trờn bn cỏc con hóy la chn cht liu mu m mỡnh thớch nhộ. c.: Tr thc hin - Cụ cho tr nh nhng v bn v phỏt bi cho tr. - Cụ m nhc nh trong quỏ trỡnh tr thc hin. - Cụ hng dn tr cỏc bn lm. - Cụ bao quỏt v giỳp nu tr gp khú khn. - Vi tr cú k nng lm nhanh, cụ gi ý cho tr sỏng to thờm. d.: Treo sn phm, nhn xột - Cụ cho tr treo bi lờn giỏ, mi tr cựng n tham quan trin lóm Nhng mu sc diu kỡ - Tr quan sỏt trũ chuyn v sn phm ca mỡnh ca bn. - Cho 1-2 tr nhn xột v bi ca bn: - Cho tr t gii thiu v bi ca mỡnh. - Cụ cựng tr chia s cỏch lm v cựng chn ra nhng bi p: + Con cú mun khoe vi ụng b b m mỡnh v bc tranh ny khụng?. + Theo con, ụng b b m cú thớch khụng? 3. Kt thỳc: - Khen ngi, ng viờn tr. - Chuyn hot ng. Nhật kí hàng ngày: Nhật kí hàng ngày: * Đón trẻ: ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................ * Tổ chức các hoạt động. - Tình trạng sức khỏe của trẻ. ........................................................................................................................................................................................................................ ........... ........................................................................................................................................................................................................................ ............ - Trạng thái hành vi. ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ....................... - Kiến thức kĩ năng. ........................................................................................................................................................................................................................ ............ ........................................................................................................................................................................................................................ ............ Bàn giao lại cho cô 2. Ngời bàn giao. * Trả trẻ. ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................ Cô hai hoàn tất một ngày. Th 5: ngày 07/04/14 KPKH: Vai trò của nớc với đời sống con ngời. KT:- Tr bit c c im ca nc v tỏc dng ca nc i vi i sng con ngi. - Chỏu bit c ớch li ca nc i vi i sng con ngi, ng vt , thc vt. - Chỏu bit c tỏc hi ca vic Đồ dùng của cô: Tranh nh v cỏc ngun nc,tranh nh v cỏc hnh ng ỳng sai khi s dng nc. Đồ dùng của trẻ: 1/n nh: Cho chỏu chi thi bt qua sui Gii thiu: Cỏc con ó vt qua c th thỏch, cụ s tng cho lp mỡnh 1 trũ chi nhộ! - m thoi dn rt vo bi. 2/ Nội dung chính: a. tri nghim quan sỏt nc cỏc cc. - cụ cho tr quan sỏt cc nc ngui, cc nc núng, cc nc ỏ. - Cho tr s tay vo cỏc cc nc v cho tr nờu nhn xột. - Cụ cht li nc tn ti th: rn, lng, khớ. khụng gi gỡn ngun nc. K nng.: -Bit gi bo v ngun nc. Bit vt rỏc ỳng ni quy nh v bo v mụi trng. TD:giỏo dc chỏu tit kim nc v bo v ngun nc. Chu nc thớ nghim. Tranh về các hành vi đúng sai với nguồn nớc. Mu cho trẻ làm thí nghiệm. - Nc khụng mu v khụng mựi, cho tr ung th v nờu nhn xột. b. Nc vi i sng con ngi. - Nc c dựng lm gỡ? - Thiu nc iu gỡ s sy ra. - cho tr xem nc c dựng trong sinh hot hng ngy. * Giỏo dc tr: nc rt quan trng vi con ngi vỡ vy chỳng mỡnh phi bit bo v ngun nc v gi gỡn cho ngun nc tht sch, bit dựng nc tit kim, . c. Nc cú nhng õu. cú thớch lm ma khụng ? Cho chỏu nhy mỳa bi cho tụi i lm ma vi. Ngoi nc ma ra chỳng ta cũn nhng loi nc no na? cho chỏu xem tranh v mt s ngun nc.Hi chỏu ngun nc ny cú t õu v s dng nh th no .- Cho tr quan sỏt ngun nc: sụng , sui, bin, ao, h. * Cho tr lm thớ nghim nc cũn hũa tan c mt s cht khỏc: mui, ng, mu.... * Cho tr quan sỏt hỡnh nh v t nt n, hỡnh nh cõy b cht khi thiu nc. - Hỡnh nh nc i vi con ngi. d. Trũ chi. Cụ a 2 tranh gng mt vui bun ra hi chỏu cú nhn