Thứ Sáu, 20 tháng 5, 2016

Giáo án mầm non giáo án chủ đề động vật tuần thứ 5

CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH. HOẠT ĐỘNG HỌC: KP MỘT SỐ CON VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH. I/ Mục đích –u cầu: - KT: Trẻ biết gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung ( CS 92) + Nhận ra sự thay đổi trong q trình phát triển của con vật ( CS 93) - KN: Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng của các con vật ni ở gia đình. - TĐ: Trẻ biết u q các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ những con vật ni ở gia đình, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với vật ni. II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh, lơ tơ về các con vật ở gia đình. - Một số đồ chơi hoặc tranh lơ tơ các con vật: chó, mèo, lợn, gà, vịt. - bài hát, câu đố về các con vật. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định lớp và trò truyện - Hát” Gà trống, mèo con và cún con”, trò truyện với trẻ về nội dung bài hát. + Bài hát nói về con gì? (Cháu trả lời). + Chúng sống ở đâu? (trong gia đình) + Chúng có lợi ích gì cho ta? * Hoạt động 2: Khám phá, tìm hiểu về con vật trong gia đình - Cơ chia trẻ thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm các bức tranh về các con vật ni ở gia đình để trẻ quan sát, trò truyện về đặc điểm, cấu tạo và mơi trường sống của các con vật. - Cơ đàm thoại với trẻ: + các con vật nào thường ni ở gia đình?(cháu trả lời) + Nhà các bạn ni những con vật nào? Ni con vật đó để làm gì? + Hãy kể tên những con vật có 2 chân?( gà, vịt, ngan..) Chúng có những đặc điểm chung gì?( Cho thịt và trứng). + Những con vật ni ở gia đình có 2 chân, 2 cánh, có lơng vũ và đẻ trứng gọi chung là gì? ( Gia cầm). - Cho trẻ so sánh con gà, con vịt với chim bồ câu. + Giống nhau: Đều là gia cầm, đẻ trứng, có lơng vũ. + Khác nhau: Vịt biết bơi; chim biết bay. + Những con vật ni ở gia đình có 4 chân , có lơng mao và đẻ con có tên gọi chung là gì? ( Gia súc). - Cho trẻ so sánh con trâu và con bò. + Giống nhau: ăn cỏ, giúp nơng dân cày ruộng, cho thịt và sữa. + Khác nhau: về kích thước cơ thể và cặp sừng, về màu lơng, màu da. - Cho trẻ hát bài “vật ni”, cơ trò truyện về lợi ích của các con vật. + các con vật như gà, vịt, chim bồ câu cung cấp cho con người sản phẩm gì/ + Con vật gì biết gáy để bác nơng dân thức sớm. + Con vật như trâu , bò cho con người sản phẩm gì? + Con vật như lợn, thỏ cung cấp cho con người sản phẩm gì? + Người ta ni chó, mèo để làm gì? + Khi gia đình các bạn ni các loại gia cầm thì bố mẹ các bạn phải chú ý điều gì?( phải cho con vật ăn và uống nước đầy đủ, tiêm phòng và vệ sinh chuồng trại; sau khi tiếp xúc với vật ni phải rửa tay bằng xà phong) * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố - Cơ đọc các câu đố về con vật cho trẻ đốn. - TC: Kể đủ 3 thứ: Cơ nêu đặc điểm của con vật như 2 chân, đẻ trứng thì trẻ sẽ nêu tên 3 con vật có đặc điểm đó. Tương tự cơ nói đặc điểm của nhóm gia súc cho trẻ nói tên. Hát bài gà trống, mèo con và cún con kết thúc HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ. Thứ …….. Ngày……. Tháng…… Năm 2013. CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC I, T, C. I/ Mục đích –u cầu: - KT: Trẻ nhận biết và phát âm i- t- c chính xác, rõ ràng, nhận biết chữ i-t-c trong từ và tiếng.( CS 65). - KN: so sánh sự giống và khác nhau giữa ba chữ cái i-t-c. + Sử dụng các từ có chứa i- t- c chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày( CS 66) - TĐ: Giáo dục trẻ tích cực thoả thuận, hợp tác, cùng tham gia hoạt động. II/ Chuẩn bị: - Tranh các con vật trong truyện: Cáo- Thỏ- Gà trống - 2 bài đồng dao viết trên giấy - Chữ i –t-c (viết các kiểu chữ in thường, viết thường, in hoa).Các tranh có từ u-ư - Tranh các con vật mà có tên có chứa I,t,c III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định lớp và trò truyện - Hát” Gà trống, mèo con và cún con”, trò truyện với trẻ về nội dung bài hát. + Bài hát nói về con gì? Sống ở đâu”(sống trong gia đình). + Chúng có lợi ích gì cho ta?(Trẻ trả lời) * Hoạt động 2: Làm quen chữ i-t-c - Cơ giới thiệu các nhân vật trong câu chuyện” Cáo, thỏ và gà trống” - Cơ cho gà trống xuất hiện, cho trẻ đọc câu nói của nhân vật gà trống. - Cơ giới thiệu chữ i trong từ “ cái hái”. - Cho trẻ đọc và đếm trong từ “ cái hái” có bao nhiêu tiếng, - Cho trẻ tìm chữ cái đã học. Cơ giới thiệu chữ i in thường, in hoa, viết thường - Cho cả lớp, nhóm phát âm chữ vài lần. - Cơ phân tích nét chữ i: 1 nét sổ thẳng và 1 dấu chấm ở trên đầu nét sổ thẳng. - Cơ giới thiệu chữ i viết thường, in hoa - Cho nhân vật thỏ xt hiện, hỏi trẻ đây là ai? - Cho trẻ đọc từ” Con thỏ”cho trẻ nhận biết giống chữ i. - Cho trẻ đọc và đếm trong từ “ con thỏ” có bao nhiêu tiếng, - Cho trẻ tìm chữ cái đã học. Cơ giới thiệu chữ t in thường , in hoa, viết thường. - Cho cả lớp, nhóm phát âm chữ vài lần. - Cơ phân tích nét chữ t: 1 nét sổ thẳng và 1 nét ngắn ngang ngắn nằm trên nét sổ thẳng. - Cơ giới thiệu chữ t viết thường, in hoa Cơ cho xuất hiện “con cáo” cho trẻ đọc từ “con cáo” - Cho trẻ tìm 2 chữ cái giống nhau( c). - Cơ giới thiệu chữ c và phát âm vài lần. - Cho cả lớp, nhóm phát âm chữ vài lần. - Cơ phân tích nét chữ c: 1 nét cong tròn hở phải. - Cho trẻ so sánh giống và khác nhau: i-t; i-c; c-t * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố - Trò chơi : gạch dưới chữ cái vừa học. Cơ gợi ý cho trẻ đặt 1 số từ biểu cảm hàng ngày có chứa chữ cái vừa học , sau đó cho trẻ tìm và gạch dưới chữ cái vừa học - Trò chơi: Giơ nhanh chữ cái theo hiệu lệnh. - Cơ phát cho trẻ các chữ cái rời. Khi nghe hiệu lệnh của cơ, trẻ phải tìm và giơ nhanh chữ cái đó. - Trò chơi tạo hình các chữ i-t-c bằng các bộ phận cơ thể. Cơ tạo mẫu, tạo dáng và hỏi trẻ xem cơ tạo hình chữ t bằng bộ phận nào trên cơ thể. - Hát bài” ai cũng u chú mèo’ và kết thúc. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. Thứ …….. Ngày……. Tháng…… Năm 2013. CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH. HOẠT ĐỘNG HỌC: BỊ DÍCH DẮC QUA 7 ĐIỂM. I/. Mục đích – u cầu: - KT: Trẻ biết bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 7 điểm.Phối hợp chân tay nhịp nhàng, khơng chạm vào các điểm. - KN: Trẻ tham gia hoạt động học tập liên tục và khơng có biểu hiên mệt mỏi trong khoảng 30 phút ( CS 14) - TĐ: Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện. Khơng xơ đẩy, tranh giành nhau.Có ý thức thi đua tập thể. II/ Chuẩn bị - Vạch chuẩn bị, chọn 7 con vật làm 7 điểm theo hướng dích dắc. -Nhạc phù hợp với chủ đề. - Phòng rộng rãi, thống, sạch. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Khởi động - Hát bài” Ta đi vào rừng xanh”, Cho trẻ chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, xong cho trẻ chuyển thành 3 hàng ngang. * Hoạt động 2 : Trong động: * Bài tập phát triển chung.Tập theo nhạc đệm + Động tác tay:: Đứng xoay tròn 2 cánh tay CB: Đứng thẳng, 2 chân ngang vai. Nhịp 1+Nhịp 2: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau Nhịp 3: Giơ thẳng 2 tay lên cao. Nhịp 4: Hạ 2 tay xuống. + Động tác bụng: Đứng cúi người xuống. CB: Đứng 2 chân rộng bằng vai. Nhịp 1: Hai tay giơ lên cao q đầu Nhịp 2: Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất. Nhịp 3: Đứng lên 2 tay giơ lên cao Nhịp 4:Đứng thẳng 2 tay xi theo người. + Động tác chân: co từng chân lên cao. CB: Đứng thẳng 2 tay thả xi Nhịp 1: co chân trái lên Nhịp 2: để chân xuống về TTCB Nhịp 3: co chân phải lên. Nhip4: để chân xuống về TTCB - Cho trẻ thành 2 hàng ngang đối diện nhau. * Vận động cơ bản: - Để giúp cơ thể khỏe mạnh, các con phải làm gì? (ăn uống đầy đủ và tập thể dục thường xun )Bây giờ cơ và các bạn cùng tập thể dục nhé - Các bạn nhìn xem trên sàn lớp có gì lạ? Đây là các con vật gì? Chúng Sống ở đâu.Hơm nay Cơ sẽ dạy các bạn bài tập bò dích dắc qua 7 con vật này. - Cơ làm mẫu cho trẻ xem, khơng giải thích - Cơ vứa làm vừa giải thích: Cơ chống 2 tay xuống sàn bò về phía trước( chân nọ tay kia), mắt nhìn về phía trước.Bò dích dắc vòng qua từng con vật, khơng chạm vào các con vật. - Chọn 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện cho cả lơp quan sát và nhận xét. - Cho từng nhóm 3-4 trẻ lên thực hiện. - Cho 2 trẻ thi đua. Trong q trình trẻ thực hiện cơ theo dõi, sửa sai , động viên trẻ. - Hỏi trẻ vừa làm gì? để giúp cho cơ thể khỏe mạnh các bạn phải lảm gì? - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ và siêng năng tập thể dục * Trò chơi vận động: Cáo và thỏ - Cách chơi: Vẽ vòng tròn làm chuồng thỏ, chọn 1 trẻ làm cáo ngồi ở góc lớp, các chú thỏ vửa nhảy vừa đi kiếm ăn. Khi đến gần cáo sẽ nhảy ra bắt thỏ, các chú thỏ phải nhảy nhanh về chuồng của mình, thỏ nào bị bắt sẽ đóng vai cáo. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi trò chơi “ chim bay, cò bay”. KẾ HOẠCH TUẦN 4. (CM 26) CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT NI SỐNG TRONG RỪNG. Từ ngày: 17/03 đến ngày 21/03/2014.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét